2023.01.21 05:11 RepresentativeDog528 Why does the ProSportsDaily forum have a Liberal bias?
2023.01.13 04:32 madhurisweety massage near me
![]() | Achieve your goal of good health with spa massage. submitted by madhurisweety to u/madhurisweety [link] [comments] Don’t feel depressed when we are here. Feel the connection with mind and soul. https://forums.prosportsdaily.com/member.php?938235-madhuri By following profile you will explore about our service please make a visit https://preview.redd.it/f6pc0vcbdqba1.jpg?width=695&format=pjpg&auto=webp&s=20deb7a0cfe88726593c310d984ae3330eb23972 |
2023.01.02 18:07 ZandrickEllison Work in progress
2022.12.04 18:15 Aggressive_Moose5404 Hướng dẫn cách dùng mask đất sét cho hội chị em
2022.11.28 11:28 Mails2Inbox2 Mails2inbox
2022.06.23 20:07 avajohnson233 Hello I'm Ava
2022.05.16 10:41 chuyentrangxuongkhop Biên phap chua tri gu lung bang bai tap cuc de tai nha
![]() | submitted by chuyentrangxuongkhop to u/chuyentrangxuongkhop [link] [comments] Gù lưng không chỉ làm cho người bệnh thiếu tự tin về ngoại hình mà còn gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác. Tìm hiểu ngay biện pháp chữa gù lưng bằng các bài tập điều chỉnh tư thế đơn giản dưới đây và duy trì thực hiện thường xuyên để nhận thấy kết quả nhé! 1. Thế nào là chứng gù lưng?Hiện tượng cột sống trên (ở phần lưng ngay dưới cổ) bị cong thành hình chữ C dưới dạng 1 cái gù tròn gọi là chứng gù lưng.Những dấu hiệu gù lưng mà bạn có thể nhận thấy ngay là: lưng cong, đầu đưa ra nhiều về phía trước, dáng xấu gây tự ti, mặc cảm; đau cổ và vai, một vài người có thể bị đau đầu nặng nề. Gù lưng không những làm xấu ngoại hình của bạn mà còn ảnh hưởng đến những vấn đề về xương khớp nguy hiểm như thoái hóa đốt sống cổ và hạn chế khả năng vận động, thậm chí có thể bị liệt hoàn toàn. Có thể bạn quan tâm: Bệnh gù lưng ở trẻ nhỏ và những thông tin phụ huynh cần chú ý 2. Bị gù lưng nguyên nhân do đâu?Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gù lưng chính là vì hoạt động sai tư thế như: cúi người hoặc khom lưng, mang vác nặng trên lưng, nằm nghiêng hoặc kê gối quá cao,...Một số khác bị gù lưng do bị loãng xương, bẩm sinh hay do sự thoái hóa theo thời gian. Theo ghi nhận từ các báo cáo cho thấy có 20 đến 40 phần trăm người cao tuổi bị gù lưng. 3. Tổng hợp 3 cách chữa gù lưng cải thiện tư thếChứng nếu để lâu sẽ dẫn tới nhiều vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe và thật may mắn khi có một số cách chữa gù lưng hiệu quả mà đơn giản.3.1. Thực hiện bài tập khắc phục gù lưng Nhiều người lo lắng không biết bị gù lưng có chữa được không? Thực tế, chứng gù lưng có thể cải thiện được nhờ một số động tác giữ cột sống thẳng, tăng cường sức mạnh cơ lưng. Sau đây là 5 bài tập giúp cải thiện mà bạn có thể tập luyện. Bài tập “hình ảnh phản chiếu” Loại bài tập này khá đơn giản khi không cần sử dụng dụng cụ, bạn chỉ cần làm động tác ngược lại với tư thế đang cố gắng chỉnh sửa. Cách thực hiện như sau: Bước 1: Đứng thẳng người, vươn cao, Bước 2: Hếch nhẹ cằm lên đồng thời đưa đầu trở lại qua vai. Bước 3: Hơi ưỡn ngực ra phía trước để đưa vai nhẹ ra phía sau, từ đó hình thành tư thế đứng thẳng trong 30 giây đến 1 phút. Bài tập tư thế “siêu anh hùng” Tư thế “siêu anh hùng” cần thực hiện như sau: Bước 1: Nằm úp sấp, mở rộng hai cánh tay lên qua đầu. Bước 2: Giữ đầu ở vị trí trung lập, nhìn về phía sàn, từ từ nâng tay và chân lên hướng trần nhà. Giữ tư thế này trong 3 giây và lặp lại 10 lần. Tư thế siêu anh hùng hỗ trợ giảm áp lực, dịu cơn đau cho thắt lưng và cột sống Bài tập rụt cổ Động tác này hỗ trợ kéo cơ cổ căng ra hơn là một biện pháp chữa gù lưng hữu hiệu. Các bước như sau: Bước 1: Nằm thẳng lưng, cố gắng kéo cằm về gần ngực, tạo nên tư thế rụt cổ. Bước 2: Duy trì tư thế trong 15 giây rồi quay về trạng thái ban đầu. Lặp lại động tác trên khoảng 5 – 10 lần. Bài tập kéo căng cơ Các bài tập kéo căng cơ giúp thư giãn các múi cơ ở các vùng cổ, vai, hông, từ đó, hạn chế vấn đề mỏi và gù lưng. Kéo căng cơ hông, lưng: Nằm sấp lên thảm, mũi chân úp xuống dưới, hai tay lồng vào nhau kéo ra phía sau. Tiếp theo, gồng cơ bụng và đưa đầu, tay chân lên cao ở tư thế duỗi thẳng. Duy trì tư thế này khoảng 5-10 giây, sau đó về vị trí lúc đầu. Giãn cơ cổ: Đứng hoặc ngồi trên thảm, giữ lưng thẳng. Tay trái đưa qua đầu, đặt lên tai phải và nghiêng đầu về bên tay trái, sau đó đặt tay phải lên vai phải rồi kéo căng nhẹ. Duy trì tư thế này trong 10 – 15 giây rồi về trị trí ban đầu. Làm động tác này 5-10 lần. Chữa gù lưng với một số động tác yoga đơn giản Các động tác yoga điều hòa hơi thở, kéo giãn và thả lỏng cơ thể góp phần giảm đau lưng, mỏi cổ cực hiệu quả. Có 2 động tác phổ biến là: Tư thế rắn hổ mang: Nằm sấp lên sàn, tay chân khép hờ. Sau đó chậm rãi đưa tay lên, đặt lòng bàn tay xuống sàn. Nhẹ nhàng nâng người lên bằng tay, kết hợp hít vào và đỡ trên lên cao, cổ hơi ngửa ra sau tạo thành tư thế rắn hổ mang. Bụng siết, đùi và hai chân chạm nhẹ sàn, lòng bàn chân hướng lên trên. Hãy giữ ít nhất 20s và trở lại vị trí ban đầu để kết thúc động tác. Tư thế rắn hổ mang giúp giãn cơ toàn bộ cột sống nhờ vậy có thể chữa gù lưng hiệu quả. Tư thế chim chó: Bắt đầu với tư thế quỳ gối, đặt tay trên thảm, ngẩng cao đầu, nâng tay phải và chân trái lên cao, tay phải duỗi thẳng ra phía trước, chân trái duỗi thẳng về phía sau. Giữ tư thế này trong 10 giây rồi trở về vị trí ban đầu.Làm động tác này với bên ngược lại, lặp đi lặp lại 5-10 lần. Tư thế chim chó giữ cột sống thẳng và thư giãn hơn do đó có thể cải thiện chứng gù lưng. >> Tham khảo thêm các bài tập chữa gù lưng khác TẠI ĐÂY. 3.2. Điều chỉnh tư thế Như đã nhắc đến ở trên, tư thế xấu là nguyên do lớn nhất dẫn đến gù lưng. Vì vậy, cách chữa gù lưng hiệu quả nhất là dừng ngay những tư thế sai hàng ngày của bạn. Tư thế nằm ngủ: Hãy giữ nằm ngửa khi ngủ và hạn chế nằm nghiêng về hai bên. Tư thế ngồi: Nên ngồi thẳng và nhìn về phía trước mà không gây cảm giác căng cổ. Đồng thời, hãy hạn chế ngồi một vị trí trong thời gian dài mà nên đứng lên di chuyển ít nhất 10 phút cho mỗi giờ ngồi. Tư thế đứng: Khi đứng, nên để hai bàn chân song song với mặt đất sao cho trọng lực cơ thể cân bằng, luôn giữ lưng thẳng để đầu cổ với lưng tạo nên một đường thẳng, mắt nhìn về phía trước. 3.3. Chữa trị gù lưng bằng giải pháp trị liệu thần kinh cột sống Các bài tập và điều chỉnh tư thế nếu thực hiện đều đặn 3 - 4 lần / tuần sẽ cảm nhận được sự cải thiện rõ rệt sau 2 - 3 tháng. Mặc dù vậy, những cách này được chuyên gia nhận định rằng chỉ thích hợp với trẻ nhỏ vì các đốt sống của bé vẫn còn mềm, dễ nắn chỉnh về đúng vị trí. Đối với khung xương người trưởng thành cứng cần chọn phương pháp điều trị hiệu quả hơn là Trị liệu Thần kinh Cột sống (Chiropractic) - các bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng tay tác động lên những đốt sống sai lệch và đưa chúng quay về vị trí bình thường. Ở Việt Nam, phòng khám ACC là đơn vị chuyên khoa tiên phong trong lĩnh vực Trị liệu thần kinh cột sống được Bộ Y tế cấp phép. Các bác sĩ giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao tại ACC sẽ kết hợp liệu pháp Chiropractic với vật lý trị liệu chữa khỏi chứng gù lưng, giúp bệnh nhân sớm quay trở lại cuộc sống bình thường. Hãy cùng xem video bác sĩ Wade Brackenbury (phòng khám ACC) tư vấn về tật gù lưng và phương pháp điều trị qua video sau: https://www.youtube.com/watch?v=0ckx5BFXiAk Trên đây là những biện pháp chữa gù lưng bằng bài tậpmà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà. Người bệnh cần sử dụng đúng biện pháp điều trị kết hợp với bài tập điều chỉnh tư thế để sớm lấy lại ngoại hình và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe bạn nhé! Xem thêm: https://suckhoedoisong.vn/cach-chua-gu-lung-o-tre-nho-cha-me-can-biet-som-169220510084851697.htm https://www.roleplaygateway.com/membesuckhoexuongkhop/ https://www.hebergementweb.org/members/bcxk.226428/ https://forums.prosportsdaily.com/member.php?1186152-benhcoxuongkhop https://peatix.com/use11685469/view https://ko-fi.com/xuongkhopsuckhoe83405 |
2022.04.28 05:07 chuyentrangxuongkhop Diem mat 6 di chung sau phau thuat cot song nguoi benh nen biet
![]() | Bất kỳ cuộc phẫu thuật nào cũng đều có nguy cơ gây biến chứng, đặc biệt là phẫu thuật được tiến hành ở khu vực cột sống thường rất nghiêm trọng. Tuy hình thức can thiệp ngoại khoa này mang đến hiệu quả nhanh, nhưng biến chứng sau phẫu thuật cột sống có thể làm cho người bệnh đau đớn kéo dài, thậm chí liệt chi vĩnh viễn nên phải cân nhắc kỹ lưỡng. submitted by chuyentrangxuongkhop to u/chuyentrangxuongkhop [link] [comments] 1. Trường hợp nào được chỉ định mổ cột sống?Nhiều người thường cho rằng, mổ chính là biện pháp giải quyếttriệt để bệnh cột sống như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, trượt đốt sống, vẹo cột sống,... Song trên thực tế, không ít trường hợp dù đã trải qua phẫu thuật nhưng bệnh vẫn trở lại.Các bác sĩ chuyên khoa cũng kết luận rằng, không hẳn mọi trường hợp bị chấn thương hay thoát vị, thoái hóa cột sống đều bắt buộc phải phẫu thuật. Theo đó, biện pháp này được chỉ định cho các nhóm bệnh nhân sau:
Mổ cột sống chỉ nên là biện pháp cuối cùng khi bệnh đã diễn biến nặng, không còn đáp ứng cách thức điều trị nào khác. Nội dung liên quan: XEM THÊM TẠI ĐÂY 2. Lưu ý những biến chứng sau mổ cột sống thường gặpMặc dù phương pháp phẫu thuật cột sống mang lại hiệu quả nhanh, nhưng cũng có thể để lạinhiều rủi ro tiềm ẩn cho bệnh nhân. Cụ thể:2.1. Bị đau âm ỉ kéo dài Một trong những di chứng phổ biến nhất của phẫu thuật cột sống là hiện tượng đau cột sống diễn ra âm ỉ kéo dài, cơn đau có thể xảy ra ngay cả khi người bệnh nghỉ ngơi và trở nặng nếu hoạt động mạnh. Nguyên do là vì các dây thần kinh bị tổn hại do áp lực của đĩa đệm bị thoát vị, hay gai cột sống không được phục hồi hoàn toàn. Ngoài ra, những sai lầm trong quá trình phẫu thuật có thể tạo nên mô sẹo xung quanh dây thần kinh, từ đó làm cho người bệnh bị đau đớn. 2.2. Nhiễm trùng Hiện tượng nhiễm trùng sau khi phẫu thuật thường gặp ở những bệnh nhân mổ cắt đĩa đệm bị thoát vị, hay thay đĩa đệm nhân tạo. Khu vực nhiễm trùng chủ yếu ở miệng vết mổ, bên trong đĩa đệm hoặc trong ống cột sống bao quanh các dây thần kinh, với các biểu hiện như vết thương đỏ, nóng, sưng tấy, sốt (đôi khi kèm theo ớn lạnh), có mủ vàng và mùi hôi. 2.3. Thoái hóa cột sống Thoái hóa là giai đoạn tất yếu của cơ thể, nhưng đối với bệnh nhân đã mổ cột sống thì khả năng thoái hóa sẽ đến nhanh hơn. Lúc đó, dù các chức năng vẫn hoạt động bình thường nhưng cơ, xương khớp đã bị suy yếu thì khó vận động thoải mái như trước. 2.4. Liệt chi Liệt chi là di chứng sau phẫu thuật cột sống xảy ra do sai sót của bác sĩ trong quá trình phẫu thuật, khiến chiếc ốc vít đi vào mạch máu và làm tổn hại rễ thần kinh. Mặc dù hiếm gặp nhưng khi đã xảy ra sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí người bệnh có thể bị liệt vĩnh viễn. Di chứng tê liệt chi chủ yếu do tổn thương tủy sống hay rễ thần kinh trong khi mổ. 2.5. Tổn hại mạch máu Đây là biến chứng sau mổ cột sống chủ yếu xuất hiện ở những mạch máu nằm tại đốt sống L5. Ở hệ thống mạch máu này có các đường tĩnh mạch xuất phát từ thắt lưng đi xuống và tĩnh mạch chậu thắt lưng, khi có sự can thiệp phẫu thuật thì những mạch máu này dễ bị vỡ hoặc tắc ứ dẫn tới tự vỡ. 2.6. Tổn thương nội tạng Bàng quan, phúc mạc là những cơ quan ở gần đốt sống và thường bị chèn ép trong quá trình phẫu thuật nên có nguy cơ tổn hại nhiều nhất. Người bệnh có thể phát hiện nguy cơ tạng tổn thương nếu xảy ra hiện tượng đau bụng, buồn nôn kèm sốt cao, đau bụng vùng ¼ dưới bên trái. Chung quy lại, những di chứng sau mổ cột sống dù ở cường độ nhẹ hay nặng đều khó có thể né khỏi, thậm chí khó hồi phục như kỳ vọng nếu người bệnh nhập viện trong tình trạng bị tổn hại thần kinh quá nghiêm trọng. Bên cạnh đó, không phải bất cứ đối tượng cũng có thể phẫu thuật, bởi người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai, người sức khỏe yếu, người mắc bệnh về huyết áp, tim mạch, tiểu đường… là nhóm đối tượng có khả năng cao gặp phải biến chứng sau mổ cột sống. Vì vậy, thay vì vội vàng mổ cột sống, người bệnh nên ưu tiên áp dụng các phương pháp bảo tồn trước và càng sớm càng tốt. 3. Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh cột sống an toàn, không can thiệpNgày nay, y học tiên tiến có nhiều cách thức chữa bệnh cột sống hiệu quả mà không cần phẫu thuật, không xâm lấn, đơn cử như Trị liệu Thần kinh Cột sống (Chiropractic).Đây là phương pháp điều trị bảo tồn lành tính, bằng thao tác nắn chỉnh với lực tay vừa đủ, bác sĩ Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống tiến hành khôi phục cấu trúc sai lệch trong hệ xương cột sống, giải phóng dây thần kinh bị chèn ép. Từ đó, giảm đau rõ rệt, hỗ trợ cơ thể tự chữa lành bệnh tật ở cơ quan khác, đồng thời đảm bảo thời gian hồi phục ngắn, giúp bệnh nhân sớm trở lại cuộc sống ngày thường. Trị liệu Thần kinh Cột sống là phương pháp bảo tồn không can thiệp nên vô cùng hiệu quả và an toàn với mọi đối tượng. Đừng bỏ lỡ: Tìm hiểu Chiropractor là ai? Bác sĩ Chiropractic cần đạt những tiêu chí gì? Tại ACC - phòng khám Chiropractic uy tín được Bộ y tế cho phép hoạt động, người bệnh còn được bác sĩ thiết lập liệu trình điều trị riêng phù hợp với thể trạng. Cụ thể hơn, bác sĩ sẽ kết hợp Chiropractic với chương trình tập Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, có sự hỗ trợ của các thiết bị máy móc hiện đại như máy chiếu laser thế hệ IV, sóng xung kích Shockwave, máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS… nhằm nhanh chóng xóa bỏ cơn đau và ngăn ngừa nguy cơ tái phát về lâu dài. Hệ thống phòng khám ACC trên toàn quốc: Phòng khám ACC - Chiropractic Quận 1 TPHCM: https://g.page/phongkhamacc?share Phòng khám ACC - Chiropractic Quận 5 TPHCM: https://goo.gl/maps/dRXwAjHcgckYvKKs6 Phòng khám ACC - Chiropractic Hà Nội: https://goo.gl/maps/bZ7koRb4BcWwjuib9 Phòng khám ACC - Chiropractic Đà Nẵng: https://goo.gl/maps/q7nGn3TiDoVtdmBV9 Các biến chứng sau phẫu thuật cột sống có thể xảy ra trong hoặc sau quá trình chữa trị. Do vậy, người bệnh cần xem xét thật kỹ càng trước khi lựa chọn phương pháp này. Đồng thời, nên có ý thức bảo vệ sức khỏe, thăm khám ngay khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường, nhằm điều trị sớm, tránh để bệnh tiến triển nặng. Bài viết tham khảo: https://thanhnien.vn/cac-bien-chung-sau-mo-cot-song-can-hieu-ro-post1446418.html https://www.buymeacoffee.com/benhcoxuongkhop https://gab.com/suckhoexuongkhop https://yourlisten.com/suckhoexuongkhop http://www.lawrence.com/users/suckhoexuongkhop/ https://forums.prosportsdaily.com/member.php?1186152-benhcoxuongkhop |
2022.04.22 11:21 muaxacnhagiacaovpb Mua Xác Nhà - Vạn Phúc Bình
2022.03.16 00:37 Bk888th048 88idnia88
2022.02.10 07:22 ctybaovedatviet Dịch vụ bảo vệ
2022.01.26 01:34 redscigar Celtics interested in Justin Holiday of Pacers? per Prosportsdaily (no author)
2021.12.24 12:04 madhurisweety Female to male spa near me
![]() | Neuro muscular back rub procedures, then again, are clinical in nature. The manual treatment procedures are profoundly particular and are intended to address agony and development brokenness by treating trigger focuses, muscle bonds, and connective tissue designs. The issues are regularly brought about by a particular injury, redundant developments or even awful stance. submitted by madhurisweety to u/madhurisweety [link] [comments] Visit https://stackoverflow.com/users/15520339/madhuri-patel?tab=profile https://stackexchange.com/users/21112678/madhuri-patel http://www.homepokergames.com/vbforum/member.php?u=81814 https://forums.prosportsdaily.com/member.php?938235-madhuri https://www.jotform.com/myaccount/profile https://preview.redd.it/dsquhzwz2h781.jpg?width=1500&format=pjpg&auto=webp&s=f7d8cd855b537be9c311e17257afb29f1aa19acf |
2021.11.05 09:26 fun888ben42 fun888ben79
2021.10.13 10:01 fun888th12360 fun88
2021.10.11 15:38 onlinebetth006 onlinebetth006
2021.09.22 09:34 bk88thvip054 bk
2021.09.11 06:09 madhurisweety Happiness Is Head Massage.
2021.09.07 21:45 rev1xbettop ax1xbettop
2021.08.25 11:31 fun888ben28 fun88
2021.06.16 08:51 Suachobe1 Bạn đã biết phương pháp cho con ăn dặm phù hợp?
![]() | Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mẹ chỉ nên bắt đầu cho trẻ ăn dặm từ khi được tròn 6 tháng tuổi, bởi vì khoảng thời gian này hệ tiêu hóa của bé mới phát triển tương đối hoàn chỉnh để có thể hấp thu các thực phẩm đặc và phức tạp hơn sữa mẹ. submitted by Suachobe1 to u/Suachobe1 [link] [comments] 1. Khi nào bắt đầu cho con ăn dặm?Giai đoạn ăn dặm trẻ cần ăn bổ sung do nhu cầu năng lượng gia tăng. Từ khi bé được 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó khoảng thời gian nàybé cần khoảng gần 700kcal/ngày. Chính vì lý do đó, ăn dặm đúng cách là cần thiết để bù đắp khoảng cách thiếu hụt năng lượng này và lượng thức ăn trong những bữa ăn dặm cũng cần tăng lên khi con lớn lên (tăng về số lượng và đậm độ đặc dần lên), nếu không cung cấp đủ bữa ăn dặm trẻ nhỏ sẽ còi cọc, tăng trưởng kém. Ngoài ra trong giai đoạn này, lượng sắt dự trữ không còn, do vậy trẻ sẽ thiếu sắt nếu chỉ được cung cấp từ nguồn sữa mẹ, vì thế ăn dặm sẽ là nguồn cung cấp đủ lượng sắt cần thiết bù đắp sự thiếu hụt đó. Nếu cơ thể bé không có đủ lượng sắt cần thiết bé sẽ bị thiếu máu. Khoảng thiếu hụt sắt nhiều nhất vào thời điểm trẻ 6 -12 tháng và nguy cơ thiếu máu lớn nhất cũng ở nhóm tuổi này. Thời điểm ăn dặm rất quan trọng đối với con trẻ Khi chưa đủ 4 tháng tuổi, cơ thể bé chưa có đầy đủ men amylase để phân giải chất bột. Vì thế, nếu cho trẻ ăn dặm trước 4 tháng dễ dàng khiến trẻ dễ ngán sữa mẹ do đó bú ít đi, dẫn tới hiện tượng thiếu hụt những chất dinh dưỡng thiết yếu, quan trọng từ sữa mẹ. Điều này làm trẻ suy giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ suy dinh dưỡng và ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển. Không những vậy, trẻ dễ bị dị ứng thực phẩm do hệ tiêu hóa khi bé 4 tháng tuổi vẫn chưa phát triển toàn diện, đặc biệt là những bé có cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, bé có nguy cơ cao bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa vì hệ tiêu hóa non yếu chưa đủ men để xử lý tinh bột và các thức ăn phức tạp khác. Ngược lại, nếu cho bé ăn dặm muộn sau 6 tháng tuổi, nhiều khả năng bé sẽ đứng cân, phát triển chậm. Bởi vì lúc này sữa mẹ không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ phát triển. Khám phá ngay: http://forums.photographyreview.com/member.php?u=624683 https://forums.prosportsdaily.com/member.php?720637-Suachobe 2. Ăn dặm đúng phương phápTheo kinh nghiệm được rút ra từ việc chăm sóc sức khỏe trẻ em của Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics), ăn dặm đúng cách cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
3. Thực phẩm cho trẻ ăn dặmĐể phát triển tốt, bé bắt đầu ăn dặm vẫn cần được tiếp tục bú sữa mẹ hàng ngàyĐể phát triển tốt, trẻ bắt đầu ăn dặm vẫn cần được tiếp tục bú sữa mẹ mỗi ngày ít nhất 3-4 lần và ăn từ 2 bữa bột cháo/ngày sau đó tăng dần lên 3-4 bữa bột/ngày khi 1 tuổi. Lưu ý là ngay từ khi tròn 6 tháng tuổi, bé cần ăn dặm và phải được ăn dặm đúng phương pháp, đó là bột/cháo nấu và đảm bảo cân đối 4 nhóm thực phẩm như sau: 3.1. Nhóm chất bột đường Nhóm thực phẩm cung cấp năng lượng hàng ngày cho bé ăn dặm. Mẹ có thể nghiền cháo, khoai cho bé làm quen với nhóm thực phẩm này, hoặc nấu bột yến mạch cho thêm phong phú bữa ăn của trẻ nhỏ. Mẹ nên sử dụng gạo tẻ gạo tám mới, không nên trộn lẫn gạo nếp (gây đặc khó ăn) không kết hợp với ý dĩ, hạt sen, đậu xanh dễ gây ra cảm giác chán khó ăn và chậm tiêu cho trẻ nhỏ, với trẻ trên 1 tuổi nên đa dạng thực đơn ăn dặm để tránh làm bé lười ăn do ăn cháo quá lâu: nên chế biến súp khoai tây thịt bò xay, bún, phở, bánh đa,... để bé thích thú với bữa ăn dặm. 3.2. Nhóm chất đạm Chất đạm thịt nạc (lợn, gà), lòng đỏ trứng gà: là các thực phẩm giàu đạm dễ tiêu khuyến nghị dùng cho bé khi mới bắt đầu tập ăn dặm, sau đó cho bé ăn thịt bò, cá, tôm, cua (khi bé 7 tháng tuổi), trên 1 tuổi nên cho trẻ ăn cả quả trứng gà (cả lòng đỏ và lòng trắng). Chất đạm có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của bé, trong cơ thể, đạm sẽ cung cấp những axit amin thiết yếu kích thích sự tăng trưởng và phục hồi của tế bào. Mẹ lưu ý không nên cho bé ăn quá nhiều đạm, bởi vì sẽ gây hại đến hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ, nên cho bé ăn cả đạm động vật (gồm thịt, cá...) và đạm thực vật (các loại đậu đỗ...), việc kết hợp cân bằng giữa đạm động vật và thực vật sẽ giúp trẻ phát triển tốt. 3.3. Nhóm rau củ và trái cây Cung cấp vitamin và các loại khoáng chất, chất xơ sẽ hỗ trợ cho hệ tiêu hóa của trẻ. Bạn cũng có thể tập cho trẻ ăn hoa quả tươi như nạo chuối tiêu, uống nước cam, xoài xay, đu đủ xay... các thực phẩm này sẽ hỗ trợ cung cấp rất nhiều vitamin, các chất chống oxy hóa và khoáng chất hỗ trợ hệ miễn dịch của trẻ phát triển, ngăn chặn các bệnh về đường ruột. Mặc dù vậy mẹ cần chú ý chế biến rau củ quả cho đúng cách như rửa rau dưới vòi nước, không dự trữ rau củ quá lâu... nhằm không làm mất chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. 3.4. Nhóm chất béo Chất béo bên cạnh việc cung cấp năng lượng, còn là thành phần của màng tế bào và mô não. Nhóm chất béo có vai trò quan trọng là dung môi giúp các vitamin A,D,E,K... hòa tan hấp thu vào cơ thể. Trẻ cần ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật (mỡ gà, mỡ lợn...), với tỷ lệ tốt nhất là 1:1 nên xen kẽ các bữa dầu và mỡ. Những loại dầu thực vật nên ăn đa dạng (đậu nành, mè, dầu cá hồi...) riêng dầu gấc không nên ăn hàng ngày mà chỉ nên 1-2 lần/tuần để tránh da bị vàng do thừa tiền vitamin A. Tìm hiểu thêm: https://www.reddit.com/useSuachobe1/comments/izd6r4/s%E1%BA%A3n_ph%E1%BA%A9m_ng%C5%A9_c%E1%BB%91c_l%E1%BB%A3i_s%E1%BB%AFa_lo%E1%BA%A1i_n%C3%A0o_t%E1%BB%91t_cho_m%E1%BA%B9/ https://suachobe1234.blogspot.com/2021/02/frisolac-gold-so-2-danh-cho-be-tu-6-en.html 4. Lưu ý khi chế biến món ăn dặmNên cho 1 chút dầu ăn khi nấu món ăn dặm cho bé: Mỡ/dầu ăn là điều rất quan trọng đối với bé ăn dặm. Dầu ăn dễ tiêu hóa lại rất giàu năng lượng và còn có khả năng hòa tan những chất khác, hỗ trợ hệ tiêu hóa dễ dàng hấp thu hơn. Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cơ thể bé hấp thụ tốt canxi và vitamin D.Khi bé chưa tròn 1 tuổi, không nên thêm gia vị/nước mắm vào món ăn dặm:
Nguồn tham khảo: https://www.friso.com.vn/kinh-nghiem-hay/khi-nao-nen-cho-be-an-dam |
2021.06.16 08:48 Suachobe1 Phụ nữ mang thai nên ngủ ở tư thế nào?
![]() | Giấc ngủ đóng vai trò thiết yếu đối với mỗi người đặc biệt là ở thai phụ. Em bé ngày một phát triển trong bụng mẹ. Vòng bụng to lên cùng nhiều tác nhân bên ngoài ảnh hưởng khiến cho giấc ngủ của thai phụ bị giảm chất lượng. submitted by Suachobe1 to u/Suachobe1 [link] [comments] 1. Tư thế ngủ tốt nhất cho bà bầuTư thế ngủ sai có khả năng dẫn đến nhiều hiện tượng về thể chất cho cả mẹ và em béTư thế ngủ tốt cho mẹ bầu tuỳ thuộc vào nhiều vấn đề như:
Xem thêm: http://forums.photographyreview.com/member.php?u=624683 https://forums.prosportsdaily.com/member.php?720637-Suachobe Vậy mẹ nên ngủ theo tư thế nào? Theo một số nghiên cứu đã chứng minh rằng dáng ngủ nằm nghiêng về một bên là tư thế ngủ tốt nhất trong toàn bộ các giai đoạn của quy trình mang thai vì nằm nghiêng sẽ giúp bạn điều hoà nhịp thở tốt hơn và giảm áp lực lên tử cung. Tốt nhất là nên nghiêng mình qua trái khi ngủ. Đầu tiên nằm nghiêng mình sang trái sẽ hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng và máu đến nhau thai. Tiếp theo, tư thế này giúp giữ tử cung không đè lên gan, do gan nằm bên phải bụng của bạn không ảnh hưởng đến chức năng gan. Thứ ba, nằm nghiêng phía bên trái sẽ làm giảm áp lực phía bên dưới chân và lưng dưới, hình thành sự thư giãn cho mẹ bầu. Thứ tư, ngủ bằng tư thế này cũng giảm phù chân cho mẹ ở các tháng cuối do phù chân sinh lý. Cuối cùng tư thế nằm này cũng tránh được tử cung chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới, giảm lưu lượng máu về tim. Nằm nghiêng sang bên trái là tư thế ngủ được các bác sĩ chuyên khoa khuyến nghị cho phụ nữ mang thai Khi nằm ngủ liên tục ở một tư thế suốtmột đêm sẽ không được thoải mái. Vì thế nên phải thay đổi chuyển nghiêng bên này hay sang bên kia. Thế nhưng cần xây dựng thói quen nghiêng trái nhiều hơn. Gác chân cao cũng nằm đầu cao giúp mẹ bầu phòng tránh được những bệnh tật. Từ khi mang thai được 4 tháng trở đi với các mẹ có các bệnh liên quan đến tĩnh mạch, chuột rút ban đêm nên gác cao chân. Bên cạnh đó cần gối cao đầu để hạn chế trào ngược do tử cung chèn ép dạ dày. Nằm cao đầu và lưng bằng gối mềm tạo với giường 1 góc 20 độ còn làm áp lực của em bé cho đường hô hấp trên của phụ nữ mang bầu, hạn chế làm mẹ bầu ngáy khi ngủ. Sử dụng chiếc gối dành riêng cho mẹ. Phần lớn phụ nữ mang bầu không có khả năng nào nằm trong thời gian dài trong 1 tư thế. Chính vì lý do này phụ nữ mang bầu nên có chiếc gối dài mềm để kê phía trước và phía sau. Qua đó trọng lượng của bụng giảm đi, duy trì cột sống được thẳng, làm giảm áp lực của trọng lượng chân này lên chân kia, mang tới cho mẹ một giấc ngủ ngon. Xem thêm: https://beacon.by/suachobe/cac-qua-ba-bau-co-thai-3-thang-dau-nen-tranh https://issuu.com/suachobe2020/docs/t_c6_b0_20v_e1_ba_a5n_20s_e1_bb_afa_20frisolac_20g 2. Tư thế ngủ mẹ bầu nên tránhMột vài mẹ bầu có thói quen ngủ nằm ngửa hay nằm sấp từ rất lâu, rất khó có thể thay đổi thì vẫn có khả năng nằm sấp hay ngửa khi ngủ trong 3 tháng đầu tiên quy trình mang thai. Thế nhưng, chuyên gia khuyến nghị nên bắt đầu nằm nghiêng khi ngủ ngay từ thời điểm trước khi có thể chuyển sang nằm nghiêng hoàn toàn.Từ tuần thai thứ 24, không nên nằm tư thế nằm ngửa khi ngủ vì các nguyên do sau:
Nguồn tham khảo: https://www.friso.com.vn/kinh-nghiem-hay/huong-dan-tu-the-ngu-tot-cho-ba-bau-trong-thoi-gian-thai-ky |